Do’s & dont’s để tối ưu hóa giấc ngủ

Nếu bạn đang bị mất ngủ hoặc ngủ không ngon, hãy xem những điều nên và không nên dưới đây.

❌Không nên:

1️⃣ Sử dụng các thiết bị điện tử như tivi, điện thoại, máy tính bảng trong khoảng 1,5 tiếng đến 2 tiếng trước ngủ. Ánh sáng xanh đến từ màn hình của các thiết bị này sẽ ngăn quá trình sản sinh melatonin, hóc-môn gây buồn ngủ. Nếu cơ thể không có melatonine thì bạn sẽ khó ngủ.

2️⃣ Uống các chất có caffein như cà phê, trà vào cuối buổi chiều hoặc buổi tối vì sẽ gây ra tình trạng khó ngủ.

3️⃣ Ăn nhiều thực phẩm có chứ tyrosine như thịt đỏ, đậu nành, phô-mai. Tyrosine là một axit-amin giúp tổng hợp dopamine, một chất dẫn truyền thần kinh, giúp não tăng cường hoạt động.

✅ Nên:

1️⃣ Nghe nhạc trước khi đi ngủ, nhất là nhạc cổ điển. Loại nhạc này tạo ảnh hưởng nhất định đến sóng não, giúp sản sinh chất dẫn truyền liên quan đến giấc ngủ.

2️⃣ Giảm bớt ánh sáng trong phòng ngủ. Đóng cửa phòng để không bị ảnh hưởng bởi ánh sáng đèn đường. Cũng như ánh sáng xanh bên trên, những loại ánh sáng này cũng khiến melatonine không thể kích hoạt.

3️⃣ Đừng để nhiệt độ phòng quá nóng. Nên để từ 18 đến 20 độ vì đây là nhiệt độ thích hợp cho một giấc ngủ ngon.

4️⃣ Nạp tinh bột vào buổi tối cũng giúp giấc ngủ tốt hơn. Tinh bột giúp tăng cường insulin.

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC

Mối liên hệ giữa giấc ngủ và hệ miễn dịch

Mối liên hệ giữa giấc ngủ và hệ miễn dịch

Có nhiều cách để tăng cường hệ miễn dịch như ăn uống lành mạnh, nạp đủ nước và tập thể dục thường xuyên. Còn một cách nữa, đó là giấc ngủ. Tại sao giấc ngủ lại ảnh hưởng đến hệ miễn dịch và mối liên hệ giữa chúng là gì?

6 điều kỳ quặc bạn có thể gặp trong giấc ngủ

6 điều kỳ quặc bạn có thể gặp trong giấc ngủ

Nếu thỉnh thoảng bạn gặp một số hiện tượng kỳ quặc trong giấc ngủ thì bạn cũng không cô đơn đâu, vì có nhiều người như bạn. Những hiện tượng này thỉnh thoảng mới diễn ra thì cũng đừng quá lo lắng. Vì lo lắng sẽ khiến bạn dễ mất ngủ.

Hãy xem các tình trạng này và cách khắc phục nhé.

Thời gian hoạt động của cơ thể theo đồng hồ sinh học

Thời gian hoạt động của cơ thể theo đồng hồ sinh học

Bạn có từng bị thức giấc vào lúc 2 giờ rưỡi sáng khi đang ngủ say như chết sau một đêm uống thật nhiều bia rượu? Nếu có, có lẽ bạn sẽ hứng thú tìm hiểu nguyên lý của “Đồng hồ sinh học cơ thể” – một công cụ của Y học Cổ truyền Trung Quốc. Theo đó, gan bắt đầu đào thải chất độc trong khoảng 1-3 giờ sáng.

5 giai đoạn của giấc ngủ

5 giai đoạn của giấc ngủ

Ai cũng biết giấc ngủ đầy đủ mang đến nhiều lợi ích cho sức khỏe. Khi chúng ta ngủ, cơ thể phục hồi, sửa chữa cơ bắp, phát triển xương, cải thiện trí nhớ… Nhưng chắc không phải ai cũng biết, một giấc ngủ trải qua nhiều chu kỳ ngủ (sleep circle).

7 điều bạn có thể chưa biết về giấc ngủ

7 điều bạn có thể chưa biết về giấc ngủ

Giấc ngủ ngon giúp cơ thể xây dựng cơ bắp, phát triển xương khớp, điều chỉnh hóc-môn… Có những điều bạn đã thuộc nằm lòng nhưng có thể bạn chưa biết một số điều về giấc ngủ.