Bị này bị nọ tập yoga được không?

Lời biện hộ mình thường xuyên nghe nhất: “Tôi muốn tập yoga nhưng tôi không dẻo / tôi không khỏe / tay tôi yếu / chân tôi yếu / lưng tôi đau / gối tôi mỏi…”.

Những người biện hộ thế này thì một là không thực sự muốn tập hoặc hai là muốn nhưng chưa thực sự hiểu nên tập thế nào để tránh ảnh hưởng đến bệnh của mình.

Thật ra, bạn bị gì cũng tập được hết. Vấn đề là tập gì, tập như thế nào và cường độ ra sao thôi. Để biết được những điều này, bạn nên tham khảo ý kiến huấn luyện viên trước khi tập. Chứ đừng vào chung một phòng tập với những người “khỏe” khác rồi tập theo họ. Tập vậy chỉ tổ hại thân thêm thôi.

Tập đúng còn giúp khắc phục được các điểm yếu, các chứng bệnh nữa đó.

Yêu và hiểu cơ thể mình trước đã nhé

BÀI VIẾT CÙNG CHUYÊN MỤC

7 bài tập yoga giúp giảm căng thẳng

7 bài tập yoga giúp giảm căng thẳng

Stress là vấn đề chúng ta đối mặt hàng ngày. Tùy từng trường hợp mà mức độ nặng hay nhẹ. Hãy thực hiện những động tác gợi ý này để giảm căng thẳng trong cuộc sống hàng ngày nhé.

Tư thế rắn hổ mang

Tư thế rắn hổ mang

Đây là tư thế phổ biến trong yoga, là một phần trong chuỗi Chào Mặt Trời. Hãy xem các lợi ích của tư thế Rắn hổ mang (Cobra Pose hoặc Bhujangasana) nhé.

Tư thế yoga cho từng cung hoàng đạo

Tư thế yoga cho từng cung hoàng đạo

Mỗi cung hoàng đạo phù hợp với một tư thế trong yoga. Bởi đặc điểm của tư thế cũng chính là đặc điểm của cung hoàng đạo đó. Hãy tham khảo nhé.

Tại sao không nên ăn no trước khi tập yoga

Tại sao không nên ăn no trước khi tập yoga

Ngày xửa ngày xưa, à không, ngày nảy ngày nay, có một gia đình nọ (là cơ thể chúng ta), có hai anh em tên Bao Tử (là một cơ quan trong hệ Tiêu hóa) và Phổi (hệ Hô Hấp) cùng sống với bà mẹ Não Bộ (hệ Thần kinh). Hai anh em ở chung một căn phòng bé tí (cơ thể) và bà mẹ thì chỉ có thể giải quyết mỗi đứa một lần.